Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới
Logo
Đăng ký ấn phẩm|Đăng nhập

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà báo lớn - là người khai sáng, người thầy vĩ đại của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Sinh thời, Người rất quan tâm đến công việc viết báo và hoạt động báo chí.

Năm 1921, để tập hợp các lực lượng cùng chí hướng, Nguyễn Ái Quốc cùng một số đồng chí châu Á có mặt ở Paris sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, Hội ra tờ báo: ”Người cùng khổ” làm cơ quan ngôn luận của Hội. Nguyễn Ái Quốc vừa là chủ bút, vừa là phóng viên, vừa là người biên tập chính. Báo "Người cùng khổ," cơ quan ngôn luận của vô sản thuộc địa do Người sáng lập, làm chủ bút kiêm chủ nhiệm, phát hành trong những năm 1922 đến năm 1924, từ Paris kêu gọi và tổ chức các dân tộc bị áp bức vùng lên giải phóng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Chú thích
Ngày 21/6/1925, báo Thanh Niên ra số đầu tiên. Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là Tổng biên tập, vừa là phóng viên, viết rất nhiều tin bài cho tờ báo. Báo Thanh niên xuất bản được 88 số đã góp phần quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin vào cách mạng Việt Nam, chuẩn bị tư tưởng, tổ chức để tiến tới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930. Trong ảnh: Báo Thanh Niên những ngày đầu mới xuất bản. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Chú thích
Vào cuối những năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ở Thái Lan và sáng lập tờ báo “Thân ái”, nhằm đoàn kết và giác ngộ cách mạng cho Việt kiều ở Thái Lan. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Chú thích
Văn phong báo chí và phong cách làm báo độc đáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn hướng tới việc làm sao cho bài viết sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu, dễ nhớ để truyền bá, cổ động tư tưởng, hành động cách mạng đến từng cá nhân đối tượng của bài báo. Trong ảnh: Những bức hình đăng trên báo “Việt Nam độc lập” do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, phát hành ngày 10/4/1945, tuyên truyền cổ động cho phong trào cách mạng Việt Nam. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Chú thích
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trên 2.000 bài báo và gần 300 bài thơ, 500 trang truyện và ký, với nhiều bút danh khác nhau. Trong ảnh: Báo “Việt Nam độc lập” do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập được phát hành ở khu giải phóng Việt Bắc, ra số đầu tiên ngày 10/4/1945. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà báo mà còn là độc giả tích cực của báo chí trong nước và thế giới. Bác tự rèn mình một phong cách đọc báo đều đặn, nghiêm túc. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đồng chí Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Võ Nguyên Giáp đọc báo tại ATK Thái Nguyên, năm 1947. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh là độc giả tích cực của báo chí trong nước và thế giới. Bác tự rèn mình một phong cách đọc báo đều đặn, nghiêm túc. Bác không hẹn tiếp khách vào đầu giờ làm việc hàng ngày, giờ đó việc đầu tiên là Người xem qua các báo. Trong ảnh: Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian đọc sách, báo. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà báo mà còn là độc giả tích cực của báo chí trong nước và thế giới. Bác tự rèn mình một phong cách đọc báo đều đặn, nghiêm túc. Trong ảnh: Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian đọc sách, báo. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh là độc giả tích cực của báo chí trong nước và thế giới. Bác tự rèn mình một phong cách đọc báo đều đặn, nghiêm túc. Bác không hẹn tiếp khách vào đầu giờ làm việc hàng ngày, giờ đó việc đầu tiên là Người xem qua các báo. Trong ảnh: Bác Hồ đọc báo Nhân Dân ở chiến khu Việt Bắc (1951). (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà báo mà còn là độc giả tích cực của báo chí trong nước và thế giới. Bác tự rèn mình một phong cách đọc báo đều đặn, nghiêm túc. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo trước ngôi nhà nghỉ của Người khi sang thăm Trung Quốc, năm 1953. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh dành thời gian đọc báo tại Phủ Chủ tịch, trong những ngày đầu hòa bình năm 1954. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của báo chí, triệt để sử dụng báo chí và coi đây là một vũ khí sắc bén của cách mạng. Đối với người làm báo, Bác cho rằng “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ". Bác dạy các thế hệ người làm báo về nhiệm vụ của báo chí “Phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng.” Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các nhà báo trong nước và quốc tế đưa tin về Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960). (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công việc viết báo và hoạt động báo chí. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các nhà báo, năm 1960. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Tôn Đức Thắng và đồng chí Trường Chinh chụp ảnh lưu niệm với nhóm phóng viên thông tấn, báo chí phục vụ Đại hội lần thứ III của Đảng (năm 1960). Người ngồi giữa Bác Hồ và đồng chí Trường Chinh là nhà báo Huỳnh Thị Hường (phóng viên Việt Nam Thông tấn xã) và người đeo kính ngồi sau Bác Hồ là nhà báo Lê Bá Thuyên (Phó Giám đốc VNTTX). (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của báo chí, triệt để sử dụng báo chí và coi đây là một vũ khí sắc bén của cách mạng. Đối với người làm báo, Bác cho rằng “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ". Bác dạy các thế hệ người làm báo về nhiệm vụ của báo chí “Phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng”. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các nhà báo trong nước và quốc tế đưa tin về Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960). (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Tại Đại hội lần thứ III Những người viết báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén” (8/9/1962). (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh với các đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nhà báo Việt Nam lần thứ III (3/1962). (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ các đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ III, tháng 3/1963. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò nữ phóng viên Tuệ Oanh của Việt Nam Thông tấn xã về cách viết tin trong dịp đưa tin cuộc bầu cử Quốc hội khóa III (26/4/1964). (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công việc viết báo và hoạt động báo chí. Trong ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ phóng viên các cơ quan báo chí trong và ngoài nước tại Thủ đô Hà Nội (5/1968). (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên dành thời gian đọc, nhận xét và trực tiếp duyệt tin, bài của TTXVN. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Báo chí là kênh thông tin vô cùng quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó Bác luôn dành tình cảm, sự quan tâm đặc biệt cho Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam). Dù bận trăm công nghìn việc, hằng ngày, Bác vẫn dành thời gian nghe đài, đọc bản tin của VNTTX. Bác đã nhiều lần tự tay sửa từng câu, từng từ, duyệt tin bài, căn dặn về nghề với phóng viên VNTTX. Trong ảnh: Bút tích Bác Hồ sửa tin của TTXVN. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Báo chí là kênh thông tin vô cùng quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó Bác luôn dành tình cảm, sự quan tâm đặc biệt cho Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam). Dù bận trăm công nghìn việc, hằng ngày, Bác vẫn dành thời gian nghe đài, đọc bản tin của VNTTX. Bác đã nhiều lần tự tay sửa từng câu, từng từ, duyệt tin bài, căn dặn về nghề với phóng viên VNTTX. Trong ảnh: Bút tích Bác Hồ sửa tin của TTXVN. (Ảnh: TTXVN)
Chú thích
Báo chí là kênh thông tin vô cùng quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó Bác luôn dành tình cảm, sự quan tâm đặc biệt cho Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam). Dù bận trăm công nghìn việc, hằng ngày, Bác vẫn dành thời gian nghe đài, đọc bản tin của VNTTX. Bác đã nhiều lần tự tay sửa từng câu, từng từ, duyệt tin bài, căn dặn về nghề với phóng viên VNTTX. Trong ảnh: Bút tích Bác Hồ sửa tin của TTXVN. (Ảnh: TTXVN)
Khác biệt làm nên bản sắc của báo chí Thủ đô

Khác biệt làm nên bản sắc của báo chí Thủ đô

Không để báo chí lỡ "chuyến tàu" AI

Không để báo chí lỡ "chuyến tàu" AI

Dòng sự kiện:
Đọc nhiều
HỎI ĐÁP THÔNG MINH

CẢM NHẬN CỦA BẠN VỀ BÀI VIẾT NÀY

  • Rất hay
  • Thích
  • Giải trí
  • Cần cải thiện

BÌNH LUẬN (0)

Đừng bỏ lỡ
Thủ tướng: vận hành chính quyền địa phương 2 cấp thông suốt, hiệu quả

Thủ tướng: vận hành chính quyền địa phương 2 cấp thông suốt, hiệu quả

03 Jul, 09:08 PM

Kinhtedothi - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo vận hành chính quyền địa phương 2 cấp bảo đảm thông suốt, nhịp nhàng, hiệu quả với 3 "không để" gồm: Không để người dân, doanh nghiệp nào không được giải quyết thủ tục hành chính hoặc thủ tục kéo dài; không để bất cứ người dân nào bị thiếu ăn, thiếu mặc, người bệnh phải được khám chữa bệnh kịp thời, hiệu quả; không để các dự án đang triển khai bị đứt gãy, không có người chịu trách nhiệm, không để lãng phí nguồn lực, bảo đảm thực hiện các chương trình mục tiêu, dự án lớn.

Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai tiếp xúc cử tri 17 xã, phường

Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai tiếp xúc cử tri 17 xã, phường

03 Jul, 07:01 PM

Kinhtedothi - Chiều 3/7, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 7) đã tiếp xúc cử tri 17 xã, phường sau Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khoá XV. Hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội được thực hiện theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại điểm cầu các xã, phường.

Từ 1/7/2025, thăng chức, tăng lương thưởng cho công chức theo kết quả KPI

Từ 1/7/2025, thăng chức, tăng lương thưởng cho công chức theo kết quả KPI

03 Jul, 04:22 PM

Kinhtedothi - Ngày 3/7, giới thiệu những nội dung mới của Luật Cán bộ, công chức tại cuộc họp báo do Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long cho biết, từ 1/7, thăng chức, tăng lương thưởng cho công chức theo chất lượng, hiệu quả công việc (KPI).

Tin mới
VIDEO
Tin Tài Trợ