Kinhtedothi - Ngày 5 tháng 5 âm lịch - tết Đoan Ngọ hay còn gọi là ngày giết sâu bọ, là một phần không thể thiếu trong văn hóa truyền thống của người Việt...
Tết Đoan Ngọ hay tết Đoan Dương, tết diệt sâu bọ diễn ra vào mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm.
Qua bao thế hệ, những phong tục tập quán trong ngày tết Đoan Ngọ vẫn được duy trì và phát triển, trở thành một biểu tượng văn hóa đầy ý nghĩa, thể hiện tình cảm gia đình và sự kính trọng tổ tiên.
Ảnh: FB Bếp của Thủy
Nhiều chị em nội trợ đã rất kỳ công chuẩn bị mâm cúng tết Đoan Ngọ 5/5 chỉn chu và ấn tượng.
Mời độc giả cùng chiêm ngưỡng và tham khảo cách bày mâm cúng tết Đoan ngọ 5/5 đẹp mắt:
Ngày 5 tháng 5 âm lịch, còn gọi là ngày tết Đoan Ngọ hay ngày giết sâu bọ, là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt Nam. Đây là dịp để người dân tưởng nhớ tổ tiên, bày tỏ lòng biết ơn và thực hiện các nghi lễ phong tục truyền thống với mong muốn một mùa màng bội thu và sức khỏe dồi dào. Ảnh: FB Nguyễn Hồng ThúyĂn rượu nếp và trái cây: Vào sáng sớm, người dân thường ăn rượu nếp cái hay cơm rượu và các loại trái cây như mận, đào, dưa hấu. Theo quan niệm dân gian, vị chua, ngọt, cay của các loại thực phẩm này sẽ giúp tiêu diệt sâu bọ trong cơ thể. Ảnh: FB Nguyễn Hồng ThúyNgày nay, mặc dù nhiều phong tục truyền thống vẫn được giữ gìn, nhưng tết Đoan Ngọ cũng có sự thay đổi để phù hợp với cuộc sống hiện đại hơn. Ảnh: FB Nguyễn Hồng ThúyTết Đoan Ngọ không chỉ là một ngày lễ truyền thống mà còn là dịp để gia đình sum vầy, cùng nhau thưởng thức những món ăn ngon và chia sẻ những giây phút hạnh phúc bên nhau. Đây cũng là dịp để người Việt Nam nhớ về cội nguồn, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Ảnh: FB Le Mai Trang Mâm cúng gồm: sen cốm, sen hồng tịnh đế, khay hoa gồm: sen quan âm, hoa cau, ngọc lan, dành dành, hoàng lan, nhài - trái cây gồm: vải, mận hậu, xôi cốm hạt sen, bánh gio chấm mật mía, rượu nếp cẩm và nếp cái hoa vàng, cau, trầu. Ảnh: FB Ngoc PhuongẢnh: FB Ngoc PhuongHoa quả: mận, vải, bát rượu nếp, bánh gio (bánh tro), hoa sen(có thể thay bằng mẹt hoa, đài sen...), xông trầm. Ngoài ra có thể thêm bánh xu xê, xôi chè. Ảnh: FB Too ChenẢnh: FB Minh Phuong NgoẢnh: FB Loan Trần Ảnh: FB Nguyễn Thơ Thơ Ảnh: FB Doan Phuong ThaoBánh xu xê, cơm rượu nếp cái hoa vàng, cơm rượu nếp cẩm, xôi gấc, xôi vò, chè bột sắn đậu xanh, chè kho, chè con ong. Ảnh: FB Doan Phuong ThaoẢnh: FB Vĩnh QuyênẢnh: FB Nguyễn Thị Thùy LinhẢnh: FB Nguyễn Việt HàẢnh: FB Trang Thảo BùiẢnh: FB Kim JinHuaẢnh: FB Phương TrầnẢnh: FB Loan TrầnẢnh: FB Phạm Thị Phương ThảoẢnh: FB Thảo Nguyên XanhẢnh: Fb Bếp của Thủy.
Kinhtedothi - Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5, Âm lịch), ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình "Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa". Tới dự có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà.
Kinhtedothi - Vào dịp Tết Đoan Ngọ, nhiều gia đình thường làm mâm cúng dâng lên tổ tiên thể hiện lòng thành, cầu mong một vụ mùa bội thu, có nhiều sức khỏe và gặp may mắn.
Kinhtedothi - Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là tết Đoan Dương, được tổ chức vào giờ Ngọ, ngày mùng 5 tháng 5 Âm lịch hằng năm. Tết Đoan Ngọ năm 2024 rơi vào ngày 10 tháng 6 Dương lịch.
Kinhtedothi - Ngày 3/7, tại ga Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động đón các cán bộ, chiến sĩ thuộc Trung đoàn Cảnh sát cơ động Đông Nam TP Hồ Chí Minh ra Hà Nội tham gia huấn luyện diễu binh, diễu hành chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Kinhtedothi – 126 xã, phường của Hà Nội đã chính thức thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Đây là một sự chuyển đổi lớn, hứa hẹn mang lại nhiều cải thiện trong hiệu quả hoạt động và chất lượng phục vụ người dân.
Kinhtedothi - Hôm nay 1/7, trên khắp phố phường Hà Nội đều rực rỡ cờ hoa, pano, áp phích và các cụm tuyên truyền mang khẩu hiệu thể hiện quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các xã, phường mới. Điều này đã tạo nên không khí hân hoan, tưng bừng khí thế vào bộ máy hành chính tinh gọn, phục vụ Nhân dân tốt hơn và tạo đà phát triển mạnh mẽ...
Kinhtedothi - Sáng 1/7, chùa Quán Sứ đồng loạt cử 3 hồi chuông, trống Bát Nhã cầu quốc thái dân an, đánh dấu ngày đầu vận hành chính quyền địa phương 2 cấp trên cả nước.
Kinhtedothi - Từ ngày 1/7/2025, sau khi sắp xếp tổ chức hành chính theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, thành phố Hà Nội có 126 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: 51 phường và 75 xã. Bản đồ phương án sắp xếp địa giới hành chính của 126 xã, phường mới của TP Hà Nội phản ánh đầy đủ hình thể, ranh giới và sự thay đổi sau khi sắp xếp lại tổ chức hành chính theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên toàn địa bàn thành phố.